63 Stravel

Top thuốc nhỏ tai trị viêm tai giữa được đánh giá tốt nhất hiện nay.

Thảo luận trong 'Rao vặt' bắt đầu bởi hangmy99, 15 Tháng năm 2022.

    1. Tỉnh thành:

      Miền Nam
    2. Chuyên mục:

      Rao vặt
    3. Tình trạng:

      Mới 100%
    1. Giá bán :

      0 VNĐ
    2. Địa Chỉ:

      hồ chí minh ->Bản đồ
    3. Thông Tin:

      15 Tháng năm 2022, 0 Trả lời, 257 Đọc
  1. hangmy99

    hangmy99 Member

    Sử dụng thuốc nhỏ trị viêm tai giữa giúp giảm nhanh triệu chứng, kháng viêm và làm sạch ống tai giữa. Người bệnh nên dùng thuốc theo hướng dẫn, tránh lạm dụng để hạn chế rủi ro gặp phải tác dụng không mong muốn. Dưới đây là danh sách thuốc nhỏ trị bệnh viêm tai giữa mang lại hiệu quả được nhiều bệnh nhân tin dùng.


    1. Thuốc nhỏ tai Otipax
    Loại thuốc nhỏ tai này có chứa thành phần chính là 4g Phenazon cùng với 1g Lidocain hydroclorid. Ngoài ra bên trong nó có chứa tá dược là natri thiosulfat, ethanol, glycerol, nước tinh khiết với 100g dung dịch nhỏ tai này.

    [​IMG]

    Thuốc được chỉ định để điều trị triệu chứng tại chỗ các dạng viêm tai nhưng lưu ý màng nhĩ còn nguyên cho trẻ em trên 6 tháng tuổi. Hoặc dùng cho đối tượng người lớn với những tình trạng là: Bị viêm tai giữa cấp xung huyết; Bị viêm tai có bóng nước xảy ra bởi virus; Bị viêm tai chấn thương do áp suất gây ra.

    Người bệnh nhỏ 4 giọt vào ống tai bị đau và dùng mỗi ngày khoảng từ 2 đến 3 lần.


    2. Thuốc nhỏ tai Illixime
    Thuốc nhỏ tai Illixime chính là thuốc nhỏ tai trị viêm tai giữa với thành phần hoạt chất Ofloxacin hàm lượng 15mg. Ofloxacin thuộc về nhóm kháng sinh quinolone với công dụng diệt khuẩn thông qua việc ức chế quá trình nhân đôi vi khuẩn.

    Dùng thuốc Illixime này hỗ trợ ức chế vi khuẩn gây nhiễm trùng tai và giúp giảm triệu chứng kèm theo hư là viêm, sưng nóng, ứ mủ, ù tai hoặc bị đau nhức tai.

    Thuốc được dùng thông qua việc nhỏ vào ống tai cần điều trị. Lưu ý khi dùng nên giữ cho tai hướng lên trên để giúp cho thuốc đi sâu vào bên trong. Đồng thời còn hạn chế tình trạng bị chảy ngược thuốc ra ngoài. Nên giữ khoảng cách giữa đầu thuốc cùng tai nhằm tránh nhiễm khuẩn thuốc cũng như làm giảm tác dụng của thuốc.


    3. Thuốc nhỏ tai Polydexa
    Polydexa chính là loại thuốc đến từ công ty dược phẩm của Pháp. Thành phần chính có trong thuốc nhỏ tai trị viêm tai giữa này chính là Neomycin sulfate, Dexamethasone natri metasulphobenzoate, Polymyxin B sulphate cùng với những tá dược như là Thiomersal, Natri hydroxide, Macrogol 400, Acid citric, Polysorbate 80 và Nước tinh khiết.

    [​IMG]

    Thuốc được chỉ định điều trị tại chỗ đối với viêm tai ngoài vì nhiễm khuẩn đặc biệt là chàm nhiễm khuẩn ống tai ngoài. Nhưng điều kiện chính là màng nhĩ vẫn còn nguyên. Dùng thuốc bằng cách nhỏ trực tiếp vào tai.

    Lưu ý không được bóp ống nhỏ giọt quá mạnh. Và có thể làm ấm chai thuốc trong tay vài phút trước khi dùng nhằm tránh các cảm giác khó chịu vì tai tiếp xúc với dung dịch lạnh.


    4. Thuốc nhỏ tai Candibiotic
    Loại thuốc nhỏ tai này có chứa hoạt chất là 5% kl/tt Chloramphenicol, .025% kl/tt Anhydrous Beclometason Dipropionat 0, 1% kl/tt Clotrimazol và 2% kl/tt Lidocainhydrochlorid. Tá dược của thuốc gồm có Glycerol, Propylene glycol vừa đủ.

    Dùng thuốc nhỏ tai sẽ giúp làm giảm tình trạng viêm cũng như là bị dị ứng trong tai, bị chảy dịch, nhiễm khuẩn ứ dịch tai trong hoặc tai giữa. Ngoài ra nó còn được dùng trong phẫu thuật xương chũm. Mỗi ngày nhỏ thuốc từ 3 đến 4 lần và mỗi lần nhỏ khoảng 4 đến 5 giọt thuốc.


    5. Thuốc nhỏ tai Otifar
    Cuối cùng với thuốc nhỏ tai trị viêm tai giữa này nó có hoạt chất bao gồm 80mg Cloramphenicol 80mg cùng 4mg Dexamethason acetat. Thuốc có chứa tá dược đó là Propylen glycol, Glycerin, Ethanol 96% và Nước tinh khiết vừa đủ 8ml.

    Thuốc được chỉ định chữa nhiễm khuẩn bởi viêm tai ngoài, viêm tai giữa cấp xung huyết. Khi dùng cần nhỏ thuốc vào ống tai hiện bị viêm nhiễm. Với đối tượng người lớn cần nhỏ 1 đến 5 giọt và 2 lần một ngày trong thời gian khoảng 6 đến 10 ngày. Với trẻ em dùng từ 1 đến 2 giọt và 2 lần một ngày trong thời gian từ 6 đến 10 ngày.

    Lưu ý không dùng thuốc cho một số trường hợp dị ứng với thành phần của thuốc. Người bị thủng màng nhĩ vì nhiễm khuẩn hoặc là do chấn thương.

    Nguồn ** https://dakhoahoancautphcm.vn/top-t...i-giua-duoc-danh-gia-cao-tren-thi-truong.html

    Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu
     

Chia sẻ trang này

Loading...