63 Stravel

Soạn bài Rút gọn lớp 7 luyện tập soanbaitap.com

Thảo luận trong 'Rao vặt' bắt đầu bởi backlinkmko, 30 Tháng chín 2021.

    1. Tỉnh thành:

      Miền Bắc
    2. Chuyên mục:

      Rao vặt
    3. Tình trạng:

      Giới thiệu
    1. Giá bán :

      0 VNĐ
    2. Địa Chỉ:

      Hà Nội ->Bản đồ
    3. Thông Tin:

      30 Tháng chín 2021, 0 Trả lời, 321 Đọc
  1. backlinkmko

    backlinkmko Member

    Soạn bài Rút gọn lớp 7 luyện tập

    Câu 1:
    - Các câu (2), (3) là những câu rút gọn.
    - Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ.
    - Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
    Câu 2: Các câu rút gọn.
    a. Rút gọn chủ ngữ
    + Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
    + Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
    - Khôi phục:
    Người bước tới và dừng chân đứng lại là Bà Huyện Thanh Quan, là tác giả của bài thơ, và căn cứ vào câu cuối cách xưng hô "ta với ta", nên chủ ngữ của hai câu rút gọn là ta:
    + Ta bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
    + Ta dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
    b. Rút gọn chủ ngữ
    + Đồn rằng quan tướng có danh,
    + Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai.
    + Ban khen rằng: "Ấy mới tài",
    + Ban cho cái áo với hai đồng tiền.
    + Đánh giặc thì chạy trước tiên,
    + Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)
    + Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!
    - Khôi phục:
    + Người ta đồn rằng quan tướng có danh,
    + Hắn cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai.
    + Vua ban khen rằng: "Ấy mới tài",
    + Và ban cho cái áo với hai đồng tiền.
    + Quan tướng khi đánh giặc thì chạy trước tiên,
    + Khi xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)
    + Quan tướng trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!
    Câu 3:
    - Nguyên nhân của sự hiểu lầm: người khách và cậu bé không chung đối tượng đề cập, người khách hỏi về bố còn cậu bé lại trả lời về tờ giấy mà bố để lại.
    + Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."
    + Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.
    - Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.
    Câu 4:
    Chi tiết có tác dụng gây cười và phê phán là những câu trả lời của anh chàng tham ăn tục uống.
    - Đây -> đáng lẽ phải là: Tôi là người ở đây.
    - Mỗi -> đáng lẽ phải là: Nhà tôi chỉ có một con.
    - Tiệt -> đáng lẽ phải là: Cha mẹ tôi đều đã qua đời.
    Anh ta rút gọn một cách quá đáng nhằm mục đích trả lời thật nhanh, không mất thời gian ăn uống của mình.
    Ý nghĩa: Phê phán thói tham ăn đến mất cả nhân cách, bất lịch sự với người khác, bất hiếu với bố mẹ.
    ...
    Xem lời giải tại:
    https://soanbaitap.com/ngu-van-7/soan-bai-rut-gon-lop-7-712370.html
    Thông tin
    Mail: soanbaitaponline@gmail.com
    Website: https:// soanbaitap.com
    Social
    Brand
    See more
     

Chia sẻ trang này

Loading...