63 Stravel

Ngứa lòng bàn tay nguyên nhân và hướng điều trị

Thảo luận trong 'Rao vặt' bắt đầu bởi phongkhamdongphuong, 21 Tháng tám 2022.

    1. Tỉnh thành:

      Toàn Quốc
    2. Chuyên mục:

      Rao vặt
    3. Tình trạng:

      Tin mới nhất
    1. Giá bán :

      180,000 VNĐ
    2. Địa Chỉ:

      497 quang trung hà đông hà nội ->Bản đồ
    3. Thông Tin:

      21 Tháng tám 2022, 0 Trả lời, 201 Đọc
  1. Ngứa lòng bàn tay, bàn chân là một trong những triệu chứng phổ biến mà rất nhiều người hiện nay mắc phải. Vậy có bao giờ các bạn nghĩ rằng tại sao mình lại bị ngứa tay chân và làm thế nào có thể chữa dứt điểm căm bệnh này chưa ? Vậy hãy cùng tìm hiểu những điều cần biết về chứng bệnh ngứa lòng bàn tay qua bài viết sau đây.

    Có thể bạn quan tâm:

    • Bệnh ngứa da đầu làm thế nào chữa khỏi ?
    • Da mặt bị ngứa nguyên nhân và cách trị tốt nhất
    Ngứa lòng bàn tay bàn chân là bệnh gì ?
    Khi trong lòng bàn tay hoặc bàn chân liên tục xuất hiện các nốt to màu đỏ xung quang có viền màu vàng nhạt kèm theo đó là cảm giác ngứa ngáy bỏng rát khó chịu thì có nghĩa là bạn đang bị chứng ngứa tay chân. Ban đầu có thể da bạn vẫn bình thường nhưng chỉ thời gian ngắn sau đó những cơn ngứa dai dẳng sẽ khiến người bệnh phải tìm mọi cách để gãi. Việc gãi nhiều khiến cho vùng da bị gãi thương tổn chuyển sang màu đỏ, cùng với đó các mụn nước nhỏ li ti mọc lên. Đặc điểm của những mụn nước này là chúng ăn sâu vào dưới lớp da nên nếu cậy nhẹ chúng khó có thể bị vỡ.

    [caption id="attachment_3310" align="aligncenter" width="400"][​IMG] Ngứa lòng bàn tay chữa thế nào ?[/caption]
    Có một số nguyên nhân dẫn đến ngứa chân tay
    Do dị ứng với thức ăn : hiện tượng này thường gặp ở những người cơ địa yếu, cơ địa ở mỗi người lại khác nhau nên nhiều khi một món ăn đối với người này là bình thường thì với người khác lại là chất xúc tác nguy hiểm. Chính bởi vậy các bạn cần phải hiểu rõ cơ thể mình để tránh tiếp xúc với những loại thực phẩm dễ gây ra dị ứng da như hải sản, đồ chứa chất tanh...

    Viêm da cơ địa : chứng bệnh này là một phân lớp nhỏ của bệnh chàm, nấm da biểu hiện của chúng là trên vùng da bệnh mọc lên các nốt ban đỏ dày lên thành từng lớp sau đó bong tróc ra. Nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng này là do ko dung nạp histamin và dị ứng.

    [el5c30740047646]

    Tổ đỉa : bệnh lí này thường gặp nhất nguyên nhân chủ yếu do di truyền và dị ứng, triệu chứng thường gặp là nổi mẩn ngứa ở tay và chân. Lớp da bị bệnh lâu dần dày lên sần sùi, bong tróc, nếu như người bệnh cố tình gãi sẽ làm cho các nốt mụn vỡ ra ăn sâu vào trong dẫn đến nhiễm trùng. Bệnh thường nặng hơn vào buổi tối nên khiến cho bệnh nhân bị ngứa tay chân về đêm hoặc khi thời tiết ẩm thấp.

    Xơ mật tiên phát : tuy là bệnh bên trong cơ thể nhưng chúng cũng dẫn đến ngứa bàn tay, chân. Ngay cả tại thời điểm bệnh chưa phát triển thì một trong các dấu hiệu sớm nhất là bị ngứa tay chân. Mức độ ngứa cũng thay đổi đặc biệt dữ dội vào ban đêm. Nguyên nhân căn bệnh này được các nhà khoa học đưa ra là do lượng acide mật tự do ở trong máu gây ra, hậu quả là một số căn bệnh liên quan đến hệ đường mật.

    Chứng lupus ban đỏ: khác với các căn bệnh khác đây là một dạng bệnh tự miễn nghĩa là chúng tự tấn công và tiêu diệt các tế bào khỏe mạnh trong cơ thể. Dấu hiệu của hội chứng này là tay bị ngứa, xuất hiện tổn thương và các vùng đỏ ngứa lòng bàn tay.

    Ngứa lòng bàn tay chữa sao nhanh khỏi ?
    Sau đây là một số chia sẻ của các bác sĩ phòng khám da liễu uy tín trong điều trị chứng ngứa tay chân:

    Dù là bạn bị ngứa bàn tay do bất cứ nguyên nhân nào thì việc đầu tiên là ko nên tắm lâu và tắm trong nước lạnh. Hạn chế sử dụng xà phòng tắm, sau khi tắm xong lau người nhẹ nhàng không chà sát mạnh vào các vị trí ngứa.

    [caption id="attachment_3311" align="aligncenter" width="400"][​IMG] Xoa dịu cơn ngứa lòng bàn tay chân bằng bạc hà[/caption]
    Hiện nay một số bệnh nhân bị nổi mẩn ngứa ở tay và chân hay có thói quen bôi một số loại kem dưỡng ẩm ngay sau khi tắm. Đây là một việc hết sức sai lầm do những loại kem này thường được cho thêm hóa chất để tạo màu, mùi dễ gây kích ứng cho da và ngứa da.

    Móng tay phải thường xuyên được cắt ngắn, đặc biệt là ở trẻ nhỏ để tránh trầy xước da do gãi. Có thể bôi lên vùng da bị ngứa bằng các chất làm dịu mát như bạc hà, khuynh diệp, calamin.

    Các loại kem chứa corticoid cũng có thể làm giảm tình trạng viêm nhiễm và ngăn ngừa cơn ngứa nên có thể sử dụng nếu như bạn bị ngứa trong phạm vi nhỏ. Đối với các trường hợp bị ngứa lòng bàn tay do nhiễm độc của cây thường xuân thì phải tăng liều lượng corticoid lên mạnh.

    Tuy nhiên đối với những trường hợp bị ngứa bàn tay, bàn chân do nấm, kí sinh trùng, vi khuẩn thì bạn vẫn nên tới các phòng khám da liễu để được điều trị đặc hiệu bởi vì lúc này cần phải áp dụng các loại thuốc có tác dụng cục bộ hoặc toàn thể. Thuốc điều trị cục bổ chỉ cần bôi lên trên da trực tiếp còn thuốc hệ thống phải đưa vào cơ thể qua đường uống hoặc là tiêm để phân tán ra toàn bộ cơ thể.

    Hi vọng với các chia sẻ phía trên các bạn sẽ mau chóng tìm ra được nguyên nhân cũng như cách chữa căn bệnh ngứa tay chân cho riêng mình. Dù ngứa do ở mức độ như thế nào muốn trị liệu sớm đạt kết quả cần phải xác định chính xác căn nguyên và căn cứ vào đó để đưa ra hướng điều trị phù hợp. Muốn đạt được điều này bạn có thể đến các cơ sở y tế uy tín hoặc tới trực tiếp Phòng khám Đông Phương để được bác sĩ thăm khám và tư vấn cụ thể.

    Để biết thêm thông tin chi tiết về cách chữa bệnh ngứa lòng bàn tay, các bạn vui lòng liên hệ với bác sĩ tư vấn da liễu thông qua hotline 0972.666.497 hoặc qua khung CHAT để được hỗ trợ tốt nhất.

    Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương

    Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!

    [el5c307404b5131]
     

Chia sẻ trang này

Loading...