63 Stravel

Mô Hình Nến Bearish Harami Là Gì (Mẹ Bồng Con Tăng) ??

Thảo luận trong 'Rao vặt' bắt đầu bởi Huyenmaiforex, 4 Tháng ba 2021.

    1. Tỉnh thành:

      Miền Bắc
    2. Chuyên mục:

      Tin tức
    3. Tình trạng:

      Khuyến mãi
    1. Giá bán :

      0 VNĐ
    2. Địa Chỉ:

      56 thanh tịnh đà nẵng ->Bản đồ
    3. Thông Tin:

      4 Tháng ba 2021, 1 Trả lời, 385 Đọc
  1. Huyenmaiforex

    Huyenmaiforex Member

    Theo Nilson, mô hình Harami không phải là 1 mô hình đảo chiều mạnh mẽ như Engulfing hay Hammer, vì thế khi giao dịch bạn nên kết hợp Bearish Harami cùng với các chỉ báo phân tích kỹ thuật khác để tăng xác suất dự đoán xu hướng giá lên cao hơn.

    Tiếp theo chuỗi series về các mô hình nến đảo chiều được sử dụng nhiều nhất trong giao dịch forex. Chúng tôi muốn giới thiệu với các bạn mô hình tiếp theo có tên gọi nến Bearish Harami, cũng là mẫu mô hình hai nến dự đoán giá đảo ngược xu hướng. Nhất là khi chúng xuất hiện trong 1 thị trường có xu hướng tăng.

    Mô hình nến Bearish Harami là mô hình gồm 02 nến với đặc điểm:

    • Mô hình Bearish Harami Xuất hiện trong thị trường có xu hướng tăng giá rõ rệt (Không phải Sideway hay Choppy Price).

    • Nến thứ nhất là một nến Bullish tăng giá khá lớn.

    • Nến thứ hai là một nến nhỏ nằm gọn trong nến thứ nhất. Nó có thể là nến Bearish hoặc Bullish (Xanh hoặc đỏ đều được. Màu sắc không quan trọng).

    • Nến thứ hai nên có giá mở cửa (nếu là Bearish) nằm dưới giá đóng cửa của nến thứ nhất. Hoặc có giá đóng cửa (Nếu là nến Bullish) nằm dưới giá đóng cửa của nến thứ nhất.

    • Quy định duy nhất đối với mô hình Harami truyền thống là nến thứ hai không được nhiều hơn 25% nến trước (xem hình dưới).
    “Harami” là từ tiếng Nhật cổ có nghĩa là “mang bầu”. Nến đen dài là “mẹ” và nến trắng nhỏ là “thai nhi”.


    Đặc điểm nhận biết
    Điểm khác biệt giữa Thị trường Forex và các thị trường khác như thị trường chứng khoán, giao dịch quyền chọn nhị phân… đó là:

    • Nến thứ hai sẽ, gần như luôn luôn, mở gần gần nến đầu tiên.

    • Nến thứ hai cũng phải luôn là nến giảm giá (xem hình bên phải).
    Lưu ý vô cùng quan trọng: Tuyệt đối không được phép giao dịch các tín hiệu mô hình nến Bearish Harami và kể cả các tín hiệu Nến theo trường phái Price Action trong một thị trường mà giá đi ngang (Sideway, Choppy Price).

    Xác định điểm vào lệnh

    Bearish Harami là một tín hiệu nến đảo chiều với độ mạnh trung bình, chính vì vậy nên xác định điểm vào lệnh chuẩn rất quan trọng. Phần dưới đây sẽ là các lưu ý, các khung thời gian và các điểm vào lệnh với mô hình nến Bearish Harami.

    Xem thêm : mql5 là gì

    Khung thời gian nên áp dụng
    Khi giao dịch, tôi thường theo dõi một cặp tiền tệ và để khoảng 3-4 cửa sổ với các khung thời gian như sau:

    Khung M1: Dành cho Binary Option với các giao dịch ngắn hạn 2-5 phút.

    Khung M5: Quan sát thị trường ở một khung thời gian lớn hơn và các tín hiệu ít bị nhiễu hơn.

    Khung M15: Phát hiện các tín hiệu hoặc nhận biết xu hướng trong khoảng thời gian ngắn hạn tránh các sai lầm của M1 và M5.

    Khung H1: Nhận biết xu hướng dài hạn hơn.

    Khung H4: Giao dịch Forex ngắn hạn theo sóng.

    Với Mô hình nến Bearish Harami tôi khuyên bạn nên giao dịch trong khung thời gian M5 (Với Binary Option) hoặc M15 trở lên.

    Mô hình nến Bearish Harami vẫn có thể áp dụng với khung thời gian 1 phút, Tức Time Frame M1. Nhưng phải tuân thủ tuyệt đối các hướng dẫn dưới đây và phải Backtest thật kỹ trước khi áp dụng, sử dụng tài khoản real để giao dịch.

    Cách tìm điểm vào lệnh
    Điểm vào lệnh: Như có nói, mô hình nến Harami không được xem là mô hình đảo chiều mạnh mẽ, nên trước khi giao dịch với mô hình này bạn cần quan sát nến để xem có các nến từ chối tăng không, như giá có thể đã chạm kháng cự chạm các đường EMA chẳng hạn.

    Tiếp theo khi có các thông tin như trên bận bắt đầu tìm điểm vào lệnh Điểm này sẽ bằng 1/8 so với độ dài của cây nến tăng trước đó.
     
  2. mtrinhtrieuan

    mtrinhtrieuan Member

Chia sẻ trang này

Loading...