63 Stravel

Bhutan, quốc gia "bình tĩnh sống" giữa đại dịch Corona

Thảo luận trong 'Du lịch Miền Trung' bắt đầu bởi Gody, 3 Tháng tư 2020.

    1. Tỉnh thành:

      Toàn Quốc
    2. Chuyên mục:

      Rao vặt
    3. Tình trạng:

      Tin mới nhất
    1. Giá bán :

      0 VNĐ
    2. Địa Chỉ:

    3. Thông Tin:

      3 Tháng tư 2020, 0 Trả lời, 459 Đọc
  1. Gody

    Gody New Member

    Trong khi tất cả các quốc gia đang gồng mình chống đỡ và đối phó với đại dịch Corona. Thì vẫn có một quốc gia vẫn ung dung và sống hạnh phúc, đó là vương quốc Bhutan....
    Bạn có thể tham khảo dịch vụ làm lại hộ chiếu bị mất của Gody.vn — Mua Vé Tham Quan Malaysia Online Tiết Kiệm
    Nằm ở Hymalayas và có đường biên giới khoảng 470km với Trung Quốc. Nhưng Bhutan đã không thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc từ 1962.
    - Năm 1959, sau khi xâm chiếm được Lhasa và buộc chính quyền của Đạt Lai Lạt Ma 14 phải đi tị nạn lưu vong ở Ấn Độ. Quân đội Trung Quốc đã di chuyển về phía Tây (thuộc Gyansu, Shigatse ngày nay) và bắt đầu thôn tính cao nguyên Doklam, vùng đất được ví là cái rốn của Hy Mã Lạp Sơn.
    - Đầu năm 1961, Trung Quốc cho xuất bản Bản đồ có cả vùng Tây Tạng , Bhutan, tiểu Tây Tạng Sikkim và một phần Nepal. Chính quyền Bhutan thời bấy giờ là vua Jigme Doji rất lo lắng về số phận của Vương Quốc mình trước hiểm hoạ của người hàng xóm.
    - Chiến tranh Trung-Ấn năm 1962, chính quyền Bhutan đã cho phép các phong trào đoàn quân Ấn Độ đi qua lãnh thổ của Bhutan.
    Tuy nhiên, thất bại của Ấn Độ trong cuộc chiến đã làm dấy lên mối lo ngại về khả năng bảo vệ Bhutan của Ấn Độ. Do đó, trong khi xây dựng mối quan hệ với Ấn Độ, Bhutan đã chính thức thiết lập chính sách trung lập. Theo tuyên bố chính thức của Quốc vương Bhutan trước Quốc hội, có bốn khu vực tranh chấp giữa Bhutan và Trung Quốc. Bắt đầu từ Doklam ở phía tây, biên giới đi dọc theo các rặng núi từ Gamochen đến Batangla, Sinchela và xuống Amo Chhu. Khu vực tranh chấp ở Doklam có diện tích 89 km2 , trong khi khu vực tranh chấp ở Sinchulumpa và Gieu có diện tích khoảng 180 km2.
    Về phần này, Ấn Độ là quốc gia ủng hộ Bhutan mạnh mẽ nhất. Nên trong thời gian này, Bhutan nghiêng hẳn về phía Ấn.
    Trong thời gian dài, Bhutan rất dè chừng Trung Quốc. Tình hình đã cải thiện ít nhiều khi Đại sứ Trung Quốc tham dự lễ đăng quan của vị vua thứ 4 vào năm 1974.
    - Mãi đến năm 1998, Trung quốc mới công nhận Bhutan là quốc gia có chủ quyền. Tuy nhiên hai năm sau, quốc gia hàng xóm này ung dung xây đường cao tốc ở cao nguyên Doklam.
    - Quốc Vương thứ 4 không chấp nhận, ông cho đóng cửa hoàn toàn và đoạn tuyệt ngoại giao với Trung Quốc. Và nói rằng chừng nào Trung Quốc trả lại Doklam cho người Bhutan thì lúc đó Bhutan mới quay lại đàm phán. Thấm thoắt đã 20 năm nay Bhutan không tiếp người Trung Quốc (công nhận người Bhutan nói là làm)
    - Từ đó tới nay Bhutan đã đoạn tuyệt hẳn với Trung Quốc. Hiện tại chính phủ Bhutan chỉ cấp phép mở đường bay đến: Kolkata (Ấn Độ), Bangkok (Thái Lan), Bangladesh, Kathmandu (Nepal). Và gần nhất là các chuyến bay từ ......Việt Nam.
    - Tới giờ người Bhutan vẫn hít Oxy đều đều, ngắm Hy mã lạp sơn và uống Đông Trùng Hạ Thảo mỗi ngày.
     

Chia sẻ trang này

Loading...