63 Stravel

Bệnh giãn tĩnh mạch chân và phương pháp phòng ngừa

Thảo luận trong 'Rao vặt' bắt đầu bởi phongkhamhoancausg, 13 Tháng sáu 2022.

    1. Tỉnh thành:

      Hồ Chí Minh
    2. Chuyên mục:

      Tin tức
    3. Tình trạng:

      Khuyến mãi
    1. Giá bán :

      100,000 VNĐ
    2. Địa Chỉ:

      80 - 82 Châu Văn Liêm, P.11, Q5, TPHCM ->Bản đồ
    3. Thông Tin:

      13 Tháng sáu 2022, 0 Trả lời, 234 Đọc
  1. Hiện nay đối tượng mắc bệnh giãn tĩnh mạch chân (suy giãn tĩnh mạch chân) ngày càng trẻ hóa. Không chỉ những người lớn tuổi mới đối mặt với vấn đề này. Vì thì chúng ta cần chú ý đến biểu hiện ban đầu và kịp thời thăm khám để tầm soát sức khỏe tốt nhất, ngăn chặn bệnh diễn biến phức tạp, các di chứng nguy hiểm.

    TỔNG QUAN VỀ BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH CHÂN

    Giãn tĩnh mạch chân là bệnh gì?
    Thông thường, hệ thống tĩnh mạch này có nhiệm vụ bơm máu từ tĩnh mạch nông qua tĩnh mạch xuyên đến tĩnh mạch sâu, đưa máu về tim. Nhờ sự co cơ và van tĩnh mạch mà máu được lưu thông.
    Tuy nhiên khi bị giãn tĩnh mạch, các van bị tổn thương do áp lực lớn. Máu sẽ đi theo chiều ngược lại tuần hoàn bình thường. Đây là căn bệnh khiến tĩnh mạch ngoại biên bị giãn ra và nổi rõ lên trên bề mặt da. Bệnh phát sinh từ áp lực đến thành tĩnh mạch.
    [​IMG]


    Triệu chứng suy giãn tĩnh mạch chân

    Để nhận biết một người có bị suy giãn tĩnh mạch ở chân hay không, chúng ta có thể quan sát các biểu hiện như sau:
    • Cảm giác tê cứng, nặng nề 2 chân, mỏi và đau nhức sau khi ngồi hoặc đứng lâu.
    • Các đường tĩnh mạch giãn phình to ra, sưng phù, chạy dọc theo mắt cá chân, đầu gối,…
    • Vết tĩnh mạch to nhỏ khác nhau có màu xanh hoặc hơi đỏ, chạy ngoằn ngoèo trên da.
    • Da bị khô, nóng, thay đổi màu sắc thành đen sậm, mỏng hơn da bình thường.
    • Dễ bị chuột rút, cứng cẳng chân, đặc biệt là vào ban đêm hoặc sáng khi thức dậy.
    • Nặng thì bị lở loét, nhiễm trùng mô ở vị trí mắt cá nhân.
    • Hình thành cục huyết khối trong lòng tĩnh mạch, di chuyển đến phổi gây thuyên tắc mạch phổi.

    Đối tượng dễ mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch chân
    Suy giãn tĩnh mạch nói chung và suy giãn tĩnh mạch ở chân nói riêng thường xuất hiện nhiều hơn ở nữ giới. Các đối tượng dễ bị bệnh lý này có thể kể như:
    Phụ nữ mang thai: Do khi mang thai cổ tử cung mở rộng, nội tiết tố thay đổi đột ngột. Thai lớn gây chèn ép tĩnh mạch, cản trở máu về tim gây ra giãn tĩnh mạch.
    Phụ nữ thường xuyên đi giày cao gót: Thói quen lựa chọn giày dép của chị em ảnh hưởng đến sức khỏe xương khớp, đặc biệt là hình thành giãn tĩnh mạch chân.

    Người thường đứng, ngồi nhiều, ít vận động: Đặc thù công việc hoặc thói quen sinh hoạt này khiến máu dồn ứ xuống chân, cản trở máu về tim và gây giãn tĩnh mạch.
    Người bị béo phì: Đa số người có cân nặng cao thường dễ bị giãn tĩnh mạch hơn so với người ốm. Cơ thể nặng nề tạo ra áp lực lớn dồn đến chân là điều kiện thuận lợi cho bệnh.

    BỆNH SUY GIÃN TĨNH MẠCH CHÂN CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
    Khi cảm nhận những dấu hiệu ban đầu, bệnh nhân nên chủ động đến Phòng khám xương khớp uy tín để thăm khám. Nếu để bệnh diễn biến lâu ngày và triệu chứng tái đi tái lại với mức độ ngày càng cao thì sẽ khó khăn cho việc điều trị sau này. Bên cạnh đó bạn sẽ đối mặt với nhiều biến chứng bệnh nghiêm trọng như:
    ⇔ Viêm tắc tĩnh mạch, chân nóng, sưng to kéo dài gây đau đớn và cản trở sinh hoạt, công việc của bệnh nhân.
    ⇔ Giai đoạn bệnh nặng, toàn bộ hệ thống tĩnh mạch bị trì trệ, tuần hoàn ứ đọng, tĩnh mạch giãn quá mức khiến tổn thương dễ bị nhiễm trùng, tế bào lở loét.
    ⇔ Nghiêm trọng nhất, bệnh có thể dẫn đến tử vong bởi cục huyết khối di chuyển đến phổi, làm tắc nghẽn động mạch phổi.


    Để ngăn chặn nguy cơ biến chứng nguy hiểm của bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe và đe dọa tính mạng, mọi người đều nên chú ý đến biểu hiện bất thường, kịp thời khám chữa. Tuy nhiên, không nên tự ý chữa bằng phương pháp tại nhà khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ chuyên khoa xương khớp.

    ĐỊA CHỈ ĐIỀU TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH CHÂN CHUYÊN NGHIỆP

    Phương pháp điều trị giãn tĩnh mạch chân
    Sau khi thăm khám và xác định tình trạng bệnh, mức độ và giai đoạn giãn tĩnh mạch thì các bác sĩ sẽ tiến hành điều trị bằng liệu pháp phù hợp. Chuyên gia Phòng khám Hoàn Cầu đưa ra các phương án:
    ♦ Dùng thuốc: Trường hợp suy giãn tĩnh mạch nhẹ thì bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc có tác dụng giảm đau, kháng viêm, giảm sưng phù nề, thông mạch máu và cải thiện khả năng co bóp tĩnh mạch.
    ♦ Chích xơ tĩnh mạch: Tiểu phẫu thực hiện bằng cách dùng chất gây xơ cứng tĩnh mạch tiêm vào bên trong các tĩnh mạch bị giãn để đưa chúng về trạng thái dày và cứng cáp hơn. Thủ thuật hiện đại, an toàn và hiệu quả cao.
    Bên cạnh đó, bệnh nhân cần tuân thủ các hướng dẫn của bác sĩ về chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi trong quá trình điều trị để tối ưu kết quả và không để lại di chứng. Bệnh giãn tĩnh mạch chân không nên kéo dài quá lâu khiến các diễn biến trở nên phức tạp, khó chữa.


    Xem thêm chi tiết bài viết tại: https://dakhoahoancautphcm.vn/benh-gian-tinh-mach-chan-va-nhung-dieu-can-biet.html

    + Diễn Đàn Thông Tin Du Lịch: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ cắt bao quy đầu uy tín, chất lượng
    + Báo Pháp Luật: Khám nam khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu thế nào?
    PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
    - Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
    - Địa chỉ phòng khám: 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM
    - Website: Phòng khám đa khoa Hoàn cầu
    - Hotline tư vấn: (028) 3923 9999
     

Chia sẻ trang này

Loading...