63 Stravel

Bạn đã biết cách học hóa như thế nào hiệu quả chưa?

Thảo luận trong 'Rao vặt' bắt đầu bởi tomdarknight, 4 Tháng chín 2019.

    1. Tỉnh thành:

      Miền Bắc
    2. Chuyên mục:

      Kinh Nghiệm
    3. Tình trạng:

      Mới 100%
    1. Giá bán :

      10 VNĐ
    2. Địa Chỉ:

      Hà Nội ->Bản đồ
    3. Thông Tin:

      4 Tháng chín 2019, 0 Trả lời, 539 Đọc
  1. tomdarknight

    tomdarknight New Member

    Học hóa như thế nào để hiệu quả? Nếu bạn đang muốn học giỏi các môn khối A thì cần phải có phương pháp học tập hiệu quả. Dưới đây Vieclam123.vn sẽ giới thiệu với bí kíp giúp các bạn học sinh nắm vững mọi kiến thức để vượt qua mọi bài kiểm tra, kỳ thi với số điểm chất lượng.

    Các bước chuẩn bị quan trọng

    Bước 1: Chuẩn bị “công cụ” để học Hóa

    Để học được Hóa học, bạn cần trang bị cho mình một lượng kiến thức toán học “đủ dùng”. Có một số công thức, phương trình của môn Hóa mà bạn cần phải học chắc môn Toán mới có thể giải quyết được. Nếu bạn không nhớ cách giải các phương trình bậc 2, hãy xem lại một số vấn đề môn đại số trước khi học Hóa bạn nhé.
    >> Tham khảo thêm bài viết cách học dãy điện hóa của kim loại dễ thuộc: https://vieclam123.vn/day-dien-hoa-b146.html
    Bước 2: Học thuộc bảng tuần hoàn

    Học thuộc bảng tuần hoàn là yếu tố cần thiết để giúp bạn thành công khi học hóa. Cũng như bạn sẽ phải vật lộn với toán học nếu bạn không biết sự khác biệt giữa các con số, bạn cần phải học thuộc bảng tuần hoàn để biết được sự khác biệt giữa các nguyên tố.

    Bước 3: Làm các thẻ ghi nhớ

    Khi bạn học một khái niệm mới, hoặc một nguyên tố mới, hãy viết ra các thẻ ghi nhớ. Đây là cách ghi nhớ nhanh và đơn giản, bạn có thể xem lại các thẻ ghi nhớ một cách nhanh chóng.

    Có thể bạn quan tâm: Vì sao phụ huynh luôn muốn thuê gia sư cho con là sinh viên đại học sư phạm?

    1. Nắm chắc kiến thức cũ
    Hóa học không giống các môn khác, các bài mà bạn học đều liên quan đến nhau rất nhiều, vì thế nếu bạn không biết hay quên một kiến thức gì đó, bạn có thể sẽ không hiểu bài sau và dần trở nên mất gốc. Vì thế hãy ôn lại bài cũng trước khi học bài mới.

    2. Lắng nghe và ghi chép đầy đủ
    Trong giờ học, các bạn cần chú ý lắng nghe, ghi chép lại những điều thầy cô giảng. Hãy mạnh dạn giơ tay nếu có điều gì thắc mắc. Một học sinh giỏi Hóa sẽ luôn tích cực phát biểu giơ tay xây dựng bài. Muốn vậy, các bạn hãy xem trước bài ở nhà trước khi vô lớp.

    3. Tự giác học bài
    Yếu tố tự giác luôn là một yếu tố vô cùng quan trọng quyết định bạn có học giỏi Hóa được hay không? Khi về nhà, hãy ngồi ngay xuống bàn, lật sách ra và ôn lại bài cũng như làm bài tập.

    4. Học nhóm
    Học nhóm sẽ đem lại nhiều hiệu quả hơn khi học một mình. Giống với câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn”, hãy chọn cho mình nhóm từ 3-5 người và cùng nhau học bài làm bài. Ưu điểm của học nhóm là dễ có động lực, dễ tiếp thu bài hơn. Nhưng cần tránh việc tán chuyện hay lạc chủ đề quá nhiều khi học nhóm.

    5. Tìm hiểu các kỹ thuật ghi nhớ
    Hãy thử suy nghĩ của mỗi phân tử là một biểu tượng khác nhau, chẳng hạn như một quả táo hoặc một quả bóng đá. Ví dụ bạn học về nguyên tố hoặc phản ứng này, hãy liên tưởng đến điều gần gũi nhất. Điều này nghe có vẻ phản trực giác, nhưng tạo một liên kết mạnh mẽ giữa các sự vật với kiến thức, bạn sẽ ghi nhớ dễ dàng và tự nhiên hơn.

    6. Làm nhiều bài tập
    Hãy làm nhiều bài tập nhất có thể. Việc làm nhiều bài tập (từ dễ đến khó), sẽ giúp bạn không còn bối rối khi làm bài thi và hạn chế những lỗi sai nhiều hơn.

    7. Không học tủ
    Bất kì thứ gì đi chăng nữa cũng không được học tủ. Hóa học là môn các bài đều liên quan đến nhau, việc học tủ một bài nào đó nhưng không học các bài kìa sẽ khiến bạn bối rối khi làm bài thi, điểm kém.

    8. Tìm tòi thêm
    Hãy tìm tòi và khám phá thêm nhiều điều về Hóa học. Ngoài những kiến thức trong sách vở, bạn hoàn toàn có thể tự kiếm thêm kiến thức trên mạng internet, sách hay chương trình TV. Điều này giúp bạn hiểu biết nhiều hơn và tạo thêm hứng thú cho môn học.

    9. Làm tốt các bài thực hành trên lớp
    Hóa học là môn học thí nghiệm nhiều, nếu chúng ta làm được càng nhiều thí nghiệm mang tính chất chứng minh, đối chứng thì càng nắm bài tốt. Mỗi thí nghiệm các bước tiến hành, các hiện tượng xảy ra cần được ghi chép cẩn thận và mỗi học sinh phải tự tay làm.

    10. Có công mài sắt, có ngày nên kim
    Điều cuối cùng là hãy cố gắng chăm chi từng ngày để có thể đạt được kết quả tốt nhất.

    Mỗi thí nghiệm các bước tiến hành, các hiện tượng xảy ra cần được ghi chép cẩn thận và mỗi học sinh phải tự tay làm.
    >> Cách học thuộc bảng hóa trị như thế nào?
     

Chia sẻ trang này

Loading...